Thứ Ba, 26 tháng 1, 2016

Bình tĩnh đối phó với bệnh tiểu đường

Trúng độc axit ceton, có cần mời chuyên gia bệnh tiểu đường điều trị không?


Vài chục năm nay, giới y học vẫn tranh luận ai là người điều trị trường hợp của bạn tốt nhất - chuyên gia bệnh tiểu đường hay bác sĩ nội khoa - nhưng tranh luận vẫn chưa có kết quả. Sự thực, biện pháp giải quyết tốt nhất thông thường là hai bên kết hợp với nhau. Gần đây có một công trình nghiên cứu về đánh giá hiệu quả điều trị trúng độc axit ceton, đã so sánh tình hình điều trị của bác sĩ nội khoa bình thường và bác sĩ chuyên khoa nội tiết ( bao gồm bệnh tiểu đường) như sau: thời gian nằm viện của người bị trúng độc được chuyên gia chuyên khoa nội tiết là tương đối ngắn (3,3 ngày/4,9 ngày), chi phí điều trị tương đối thấp (400/1000 USD) tỉ lệ tái khám thấp ( 2%/6%).

đo chỉ số đường huyết thường xuyên

Vì vậy, tuy tỉ lệ tử vong và tỉ lệ phát sinh biến chứng của hai nhóm không khác gì nhau, nhưng, số liệu đã chứng tỏ, về phương diện thời gian và chi phí cho việc điều trị trúng độc axit ceton của người bị bệnh tiểu đường, nhóm điều trị bởi chuyên gia nội tiết có ưu thế hơn. Thế nhưng, nói như vậy không có nghĩa là mời chuyên gia nội tiết chuẩn trị rồi thì không cần đến sự điều trị của bác sĩ nội khoa nữa, cần thiết phải kết hợp cả hai thì mới đạt hiệu quả tốt nhất. 

Làm thế nào để giảm đau khi chích ấy máu ở đầu ngón tay?

Có nhiều cách giảm đau đớn khi lấy máu thử:

- Không cần phải dùng cồn xát lên ngón tay, vì như vậy sẽ tăng thêm rát xót.

- Đầu ngón tay là chỗ nhạy cảm nhất, mặt bên đầu ngón tay ít nhạy cảm hơn, là chỗ châm kim tương đối tốt.

- Để lấy đủ mẫu máu, phải đâm kim vào ngón tay để đạt đến độ sâu nhất định, như vậy, sau khi đâm kim vào không cần nặn ngón tay nữa khiến cảm thấy khó chịu

- Trước khi đâm kim, phải dồn máu cho đủ vào ngón tay. Dùng ngón cái của bàn tay được lấy máu vuốt từ chân ngón lên đốt cuối ngón giữa, như vậy có thể làm cho máu đủ hơn; cũng có thể vê ngón tay, nếu đầu ngón tay đỏ hồng lên, chứng tỏ máu dồn tương đối nhiều.

Ngoài các ngón tay, còn có thể lấy máu thử ở các chỗ khác.


NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ KIM ĐOAN

Hotline: 0911.478.099

Xóm Làng - Xã Đại Yên - Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội

Điều trị tiểu đường không dùng thuốc

Bệnh tiểu đường là căn bệnh mãn tính có diễn biến phức tạp rất nguy hiểm khi có biến chứng xảy ra. Mục đích chính trong điều trị tiểu đường người bệnh luôn quản lý được đường huyết của mình ở mức ổn định để tránh gặp tổn hại về sức khỏe do hậu quả của biến chứng tiểu đường gây ra. Theo nghiên cứu của các chuyên gia khuyến cáo rằng người bệnh thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt và vận động hợp lý sẽ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và trở về với cuộc sống bình thường. Đây được xem là phương pháp điều trị tiểu đường không dùng thuốc đem lại hiệu quả nhất cho người bệnh.

điều trị bệnh tiểu đường không dùng thuốc

Điều trị bệnh tiểu đường không cần dùng thuốc

Chế độ ăn uống lành mạnh kết hợp tập thể dục thường xuyên góp phần kiểm soát đường huyết rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường.

Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh


Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý là một yếu tố vô cùng quan trọng trong điều trị tiểu đường không dùng thuốc. Hạn chế ăn glucid để tránh tăng đường huyết, giảm các thức ăn có chứa axit béo bão hoà (axit béo no) dễ gây vữa xơ động mạch. Tỷ lệ lipid không quá 30% tổng số calo, trong đó axit béo no khoảng 5-10%. Ăn nhiều rau và các loại trái cây có vỏ (vỏ trái cây, gạo…) có nhiều xơ, vì chất xơ khi ăn vào sẽ hạn chế hấp thu đường kích thích hoạt động của ruột và giúp tiêu hoá các thức ăn khác, mặt khác còn bổ xung thêm các loại vitamin cần thiết cho cơ thể, chống táo bón, giảm triglycerid, cholesterol sau ăn. Khi ăn nhiều thức ăn có chứa chất xơ nên uống nhiều nước ít nhất 1,5-2 lít nước một ngày. Nên ăn vừa phải protid, nếu ăn quá nhiều sẽ có tác dụng xấu và ảnh hưởng tới sự tiến triển của bệnh thân nhất là những bệnh nhân có suy thân. Lượng protit cần thiết ăn 0,7 – 0,8g/kg/ngày. Khi bệnh nhân đái tháo đường có hội chứng thận hư kết hợp (lượng protid thải mất khá nhiều qua đường thân nên lượng protit cho ăn vào phải tăng hơn để bù vào lượng bị mất đi, có thể cho khoảng 4- 6g/kg/ngày.

- Người tiểu đường được khuyến cáo nên ăn thức ăn chứa nhiều glucid và chất xơ. Tỷ lệ các thức ăn tính theo số calo cung cấp do mỗi loại trong tổng số calo hàng ngày:
Glucid 60 – 70%.
Protide 10 – 20%.
Lipid 15 – 20%.

Nên chia nhỏ các bữa ăn trong ngày 4-6 bữa/ngày, không nên ăn quá nhiều trong một bữa. Nên ăn thêm bữa tối để tránh hạ đường huyết ban đêm, nhất là ở những bệnh nhân đang điều trị bằng insulin. Không nên uống rượu bia bởi vì rượu bia có thể ức chế tân tạo đường do đó dễ dẫn đến hạ đường huyết, nhất là khi bệnh nhân ăn ít hoặc không ăn.

Duy trì thói quen tập thể dục hàng ngày


Yếu tố thứ 2 cần thực hiện trong cách điều trị tiểu đường không dùng thuốc chính là tập thể dục. Không chỉ có ăn uống mới ảnh hưởng đến việc kiểm soát đường huyết. việc vận động cơ thể hàng ngày cũng rất quan trọng. Thể dục liệu pháp là một trong những biện pháp điều trị hỗ trợ đối với bệnh nhân đái tháo đường; làm giảm cân nặng, nên luyện tập thường xuyên hàng ngày với các động tác nhẹ nhàng như đi bộ, tập bơi, tập dưỡng sinh, đạp xe… nên tập nhẹ nhàng vừa phải, không nên tập quá sức. Thể dục liệu pháp có thể làm giảm được mỡ máu, hạn chế tăng huyết áp, cải thiện được tình trạng tim mạch và có tác dụng hỗ trợ cho việc ổn định đường máu.



NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ KIM ĐOAN

Hotline: 0911.478.099

Xóm Làng - Xã Đại Yên - Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội

Điều trị rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường

Các bệnh nhân đái tháo đường cần được kiểm tra lipid máu, bao gồm LDL-C, triglycerid và HDL-C sau khi nhịn đói 10-12 giờ. Nên kiểm tra định kỳ lượng lipid máu 6-12 tháng 1 lần. Mục tiêu điều trị rối loạn lipid máu là LDL-C dưới 2,6 mmol/l (100 mg/dl), triglycerid dưới 2,3 mmol/l (200 mg/dl) và HDL-C là 1,0 mmol/l (40 mg/dl). 

điều trị rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường

Để phòng ngừa các biến chứng tim mạch ở bệnh nhân tiểu đường cần ưu tiên đạt nồng độ LDL-C mục tiêu trước. Sau đó là nồng độ HDL-C và triglycerid. Có một ngoại lệ là những bệnh nhân có nồng độ triglycerid trên 4,5 mmol/l (400 mg/dl) sẽ làm tăng nguy cơ bị viêm tụy cấp.

Với các bệnh nhân này, điều trị ưu tiên lại là làm giảm nồng độ triglycerid xuống để phòng ngừa viêm tụy cấp và thuốc fibrat nên được ưu tiên lựa chọn. Các bệnh nhân ĐTĐ còn lại có LDL trên 2,6 mmol/l (100 mg/dl), thuốc được ưu tiên lựa chọn là statin.

Điều trị bằng thuốc phải kết hợp với liệu pháp thay đổi lối sống. Liều thuốc được tăng dần đến khi đạt được nồng độ LDL-C mục tiêu. Statin cũng làm giảm nồng độ triglycerid và làm tăng HDL-C. Nếu HDL-C vẫn thấp (dưới 1,0 mmol/l hay 40 mg/dl) sau khi đạt được nồng độ LDL-C mục tiêu bằng statin, việc điều trị phối hợp có thể cân nhắc ở một số bệnh nhân có nguy cơ cao như các bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 có bệnh động mạch vành.

Sự kết hợp statin với fibrat làm tăng nồng độ HDL-C nhưng có thể làm tăng nguy cơ bị viêm cơ vân, do vậy nên thận trọng.



NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ KIM ĐOAN

Hotline: 0911.478.099

Xóm Làng - Xã Đại Yên - Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội

Thứ Năm, 21 tháng 1, 2016

Bệnh tiểu đường ở trẻ em đang tăng một cách bí ẩn

Con số trẻ em ở Đức mắc bệnh tiểu đường tuýp 1 tăng đột biến. Nguyên nhân không phải do nghiện đồ béo hay đồ ngọt. Lý do vẫn chưa rõ.

Bác sỹ trưởng của bệnh viện nhi ở Hannover kiêm chủ tịch hội Hỗ trợ bệnh nhân tiểu đường Đức, Thomas Danne cho rằng nếu tìm ra được nguyên nhân bệnh tiểu đường type 1 tăng thậm chí có thể nhận được giải Nobel. Ngày càng nhiều trẻ bị mắc tiểu đường dạng 1, và bệnh xuất hiện ngày càng sớm. 

Tiểu đường trẻ em đang tăng nhanh
Tiểu đường trẻ em đang tăng nhanh
Tiểu đường là bệnh rối loạn trao đổi chất thường thấy nhất ở trẻ. Gần 30.000 trẻ dưới 18 tuổi ở Đức mắc bệnh tiểu đường tuýp 1. Theo nhiều nguồn khác nhau thì hàng năm con số trẻ mới mắc bệnh tăng khoảng 2-4%. Hệ thống miễn dịch gây rối loạn và phá hủy các tế bào sản xuất insulin. Dạng 2, còn gọi là đái tháo đường ở người lớn, insulin thường không đủ với người béo phì, cơ thể tới lúc nào đó không thể sản xuất thêm cho đủ. Tình trạng này chỉ góp phần nhỏ ở trẻ. 

Phần Lan là nước có nhiều trẻ mắc tiểu đường type 1 nhất. Có khoảng 20 gen liên quan tới tiểu đường tuýp 1. Thiếu vitamin D cũng có thể là vấn đề, hay do chế độ ăn uống không hợp lý. Danne nói: “Chúng tôi biết bệnh là do một loại virus nhất định gây ra, nhưng có thể chắc chắn một điều là đồ ngọt không liên quan.” 

Trẻ nhỏ mắc bệnh thường là gánh nặng lớn với gia đình. 6 lần một ngày phải lấy đường trong máu để kiểm tra và khoảng 4 lần tiêm insulin vào cơ thể. Nhiều khi còn phải đánh thức trẻ vào ban đêm. Sự phát triển, vận động và nhiễm trùng ảnh hưởng tới quá trình trao đổi chất theo cách không lường trước được. 

Trong trường hợp xấu nhất, lượng đường cao có thể gây tử vong. Hạ đường huyết cũng nguy hiểm không kém, nó gây tình trạng suy giảm nhận thức. Khi đứa trẻ lớn lên và có trách nhiệm với bản thân, thì điều này không hẳn là dễ dàng hơn. 

Trẻ vị thành niên hay bị hạ đường huyết do uống rượu hay sử dụng thuốc Exstasy. Danne kể chuyện về một cậu thanh niên bị hạ đường huyết khi chơi thuyền buồm. Cậu nói với bạn mình là sẽ ăn rồi bơi vào bờ. Nhưng cuối cùng cậu không thể tới nơi. 

Nguyên nhân của bệnh đái tháo đường dạng 2 là do cấu trúc gen, béo phì và lười vận động. 6 triệu người Đức mắc dạng 2 này, trong đó phần nhiều là thanh niên, hiếm thấy ở trẻ em. Phó chủ tịch nhóm nghiên cứu bệnh tiểu đường của trung tâm Helmholt, Munic, Michael Hummel cho biết, đái tháo đường type 2 tăng ở trẻ em là không đúng, độ tuổi thường thấy là 25-35 tuổi. 

Trong cuộc chiến chống lại sự béo phì 20 nước trên thế giới đã quyết định tăng thuế đối với đồ uống chứa đường, nhiều nước như Mexico đang cân nhắc việc này. Ở đó có tỉ lệ người béo phì nhiều hơn cả Mỹ và cứ 10 người lại có 1 người bị tiểu đường. 

Dạng 2 có thể trị liệu bằng việc giảm cân và vận động nhưng type 1 thì không có thuốc chữa. “Điều duy nhất có thể làm là đưa insulin vào, chúng tôi chỉ có thể đưa ra những giải pháp kỹ thuật”, ông Danne nói. Mới đây các bệnh nhân được dùng thử tuyến tụy nhân tạo tại nhà. Thiết bị này tự động đo lượng đường trong mô tế bào, và đưa vào lượng insulin vừa đủ. Đây có thể là hy vọng mới cho trẻ mắc bệnh tiểu đường.

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ KIM ĐOAN

Hotline: 0911.478.099

Xóm Làng - Xã Đại Yên - Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội

Nguyên nhân gây nên bệnh tiểu đường ở trẻ nhỏ

Những năm gần đây số lượng người mắc bệnh tiểu đường ngày càng tăng lên, trẻ hóa theo độ tuổi. Tiểu đường không chỉ dừng lại ở lứa tuổi trung niên, thanh niên mà còn xuất hiện cả ở trẻ em.

bệnh tiểu đường trẻ nhỏ

Bệnh tiểu đường trẻ nhỏ

Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường ở trẻ em

Có một loại hoocmon do tuyến tụy tiết ra gọi là hoocmon insulin, có chức năng chuyển hóa lượng đường trong thức ăn thành năng lượng. Khi bị mắc bệnh tiểu đường, do thiếu loại hoocmon này, thế nên, đường không được sử dụng một cách đầy đủ trong cơ thể. Đường không được chuyển hóa tích lại trong máu, khiến lượng đường trong máu tăng cao, đường lẫn trong nước tiểu thải ra ngoài. Các triệu chứng chính là tương tự như ở người lớn. Trẻ có xu hướng đi vào trong một vài tuần: khát, giảm cân, mệt mỏi quấy khóc và đi tiểu nhiều hơn bình thường.
Những triệu chứng điển hình cho trẻ em bao gồm:

Bụng đau
Đau đầu
Có những hành vi khác lạ.

Như với người lớn, nguyên nhân của bệnh tiểu đường ở trẻ em là chưa tìm ra được nguyên nhân cụ thể. Nó có thể liên quan đến một sự kết hợp của gen và môi trường gây nên. Đa số trẻ em có tiểu đường loại 1, gia đình có tiền sử mắc bệnh tiểu đường. Các nhà khoa học cũng đã chứng minh được rằng, những trẻ có mẹ mắc tiểu đường trước hoặc sau thai kỳ, thường có nguy cơ mắc tiểu đường cao.
Điều trị bệnh tiểu đường ở trẻ em

Hầu hết trẻ bị bệnh tiểu đường cần điều trị insulin. Khi mắc bệnh tiểu đường, con bạn sẽ một phác đồ điều trị bằng insulin riêng, do bác sĩ theo dõi và điều trị.

Bây giờ hầu hết sử dụng các insulin hàng ngày tác dụng nhanh vào ban ngày và insulin tác dụng chậm vào ban đêm.

Trẻ em rất nhỏ thường không cần tiêm vào ban đêm. Thường trong năm đầu tiên sau khi chẩn đoán, con bạn có thể chỉ cần một lượng nhỏ insulin.

Cũng như điều trị insulin, kiểm soát đường huyết tốt và tránh “bị hạ đường huyết” ( đường trong máu thấp) là rất quan trọng. Đây là một trong rất nhiều các biến chứng của bệnh tiểu đường , các biến chứng gia tăng tỉ lệ thuận với thời gian mắc bệnh tiểu đường.

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ KIM ĐOAN

Hotline: 0911.478.099

Xóm Làng - Xã Đại Yên - Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội




Các dấu hiệu nhận biết tiểu đường ở trẻ sơ sinh

Ở trẻ em, phổ biến nhất là mắc tiểu đường loại 1. Tiểu đường loại 1 xảy ra khi tuyến tụy ngừng sản xuất insulin (được sử dụng để chuyển hóa đường thành năng lượng). Phát hiện bệnh tiểu đường ở trẻ em không khó nhưng ở trẻ sơ sinh thì không hề dễ dàng

trẻ sơ sinh cũng có thể mắc tiểu đường

Hình minh họa. internet
Tiểu đường là một bệnh nguy hiểm, nó có khả năng đe dọa đến tính mạng người bệnh rất cao. Ở trẻ em, phổ biến nhất là mắc tiểu đường loại 1. Tiểu đường loại 1 xảy ra khi tuyến tụy ngừng sản xuất insulin (được sử dụng để chuyển hóa đường thành năng lượng). Phát hiện bệnh tiểu đường ở trẻ em không khó nhưng ở trẻ sơ sinh thì không hề dễ dàng. Bạn có thể tham khảo một số dấu hiệu điển hình của bệnh tiểu đường ở trẻ sơ sinh trong các gợi ý sau:

1. Xác định nguy cơ mắc bệnh tiểu đường:

Xác định xem con bạn có nguy cơ bị bệnh tiểu đường không bằng cách nghiên cứu các yếu tố nguy cơ tiềm ẩn. Các nhà nghiên cứu tin rằng các yếu tố sau đây có thể góp phần vào nguy cơ bị bệnh: lịch sử gia đình, di truyền học và địa lý. Nghiên cứu mới cho thấy rằng một số virus cũng có thể gây ra bệnh tiểu đường loại 1 ở trẻ em. Virus tấn công các tế bào sản xuất insulin trong tuyến tụy, theo tạp chí New Scientist. Sau đó, hãy lưu ý các triệu chứng có thể liên quan đến bệnh tiểu đường theo cơn bệnh, chẳng hạn như nôn, tiêu chảy hoặc giảm cân đột ngột. Tốt nhất bố mẹ nên ghi chép lại chế độ ăn, quá trình tăng cân và các biểu hiện sinh lý của bé để dễ dàng nhận ra những thay đổi bất thường.

2. Ướt tã quá mức bình thường

Theo trang web Y Học của Đại học Washington, lượng đường dư thừa trong cơ thể (gây ra bởi bệnh tiểu đường) sẽ đi vào nước tiểu và thải ra ngoài cơ thể. Điều này làm tăng số lần đi tiểu. Thông thường, ở trẻ sơ sinh một vài ngày tuổi có ít nhất là 5-6 tã ướt mỗi ngày (theo trang web làm cha mẹ cho con bú và KellyMom.com). Khi bé lớn hơn, số lượng tã sẽ giảm đi nhưng sẽ đi tiểu nhiều hơn. Nếu trẻ sơ sinh phải thay nhiều hơn 6 tã 1 ngày thì bạn cũng nên chú ý.

3. Hăm tã lâu không khỏi

Đây là hiện tượng điển hình ở trẻ sơ sinh bị tiểu đường. Bạn cần đưa bé đến bác sĩ ngay nếu bé bị hăm tã lâu không khỏi, cho dù bạn thường xuyên thay tã và đã điều trị đúng phương pháp chữa hăm tã cho bé.

4. Trẻ sơ sinh ngủ nhiều hơn bình thường

Trẻ sơ sinh cần ít nhất 16 tiếng để ngủ mỗi ngày, trẻ 1 tuổi thì nhu cầu ngủ: 14 giờ/ngày (theo Bệnh viện Lucille Packard trẻ em tại Đại học Stanford). Nếu con bạn ngủ nhiều hơn mức bình thường từ 3-4 giờ thì bạn cũng nên cho trẻ đi khám tầm soát bệnh tiểu đường.

5. Trẻ đòi ăn liên tục và đói quá mức

Trẻ sơ sinh có nhu cầu ăn (bú) thường xuyên, khi ăn xong con bạn sẽ cảm thấy hài lòng trong một thời gian sau một bữa ăn. Nhưng nếu lượng đường trong máu quá cao, một số trẻ sơ sinh có thể có dấu hiệu đói liên tục và không thể hài lòng cho dù được ăn rất nhiều.

6. Trẻ sơ sinh dễ bị kích động và cáu gắt, khóc nhiều mà không lien quan đến đau bụng

Nếu bé dễ bị kích thích, cáu gắt khóc nhiều mà không liên quan đến đau bụng thì bố mẹ cũng nên cho bé đi khám. Đau bụng an toàn sau khi sinh (khóc dạ đề) của một trẻ sơ sinh khỏe mạnh thường: khóc trong hơn ba giờ mỗi ngày, nhiều hơn ba ngày mỗi tuần, trong hơn ba tuần liên tiếp (theo Bệnh viện Lucille Packard trẻ em).

7. Xét nghiệm máu

Cuối cùng là xét nghiệm máu để phát hiện tiểu đường. Khi bé có 4 trong số 6 biểu hiện trên thì bạn nên cho bé đến các cơ sở y tế để khám và điều trị kịp thời.


NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ KIM ĐOAN

Hotline: 0911.478.099

Xóm Làng - Xã Đại Yên - Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội

Tiểu đường type 1 ở trẻ em

Dù nguyên nhân nào, khi các tế bào islet bị phá hủy, sẽ có ít hoặc không có insulin. Thông thường, hormone insulin sẽ giúp glucose vào các tế bào để cung cấp năng lượng cho cơ bắp và các mô.

tiểu đường trẻ em

Tiểu đường trẻ em


Định nghĩa


Tiểu đường tuýp 1 ở trẻ em là một tình trạng mà trong đó tuyến tụy không còn sản xuất ra insulin trẻ cần để tồn tại, và cần phải thay thế insulin bị mất bằng cách sử dụng insulin. Đây là loại bệnh tiểu đường được gọi là bệnh tiểu đường vị thành niên hoặc bệnh tiểu đường phụ thuộc insulin.

Việc biết chẩn đoán bệnh tiểu đường tuýp 1 có thể bị áp đảo lúc đầu. Tùy thuộc vào tuổi tác - phải học cách tiêm thuốc, chế độ ăn và theo dõi lượng đường trong máu.

Mặc dù bệnh tiểu đường tuýp 1 đòi hỏi phải chăm sóc phù hợp, tiến bộ trong việc theo dõi lượng đường trong máu và insulin đã cải thiện việc quản lý hàng ngày bệnh tiểu đường type 1 ở trẻ em. Với điều trị thích hợp, trẻ em bị bệnh tiểu đường tuýp 1 có thể sống lâu, sống khỏe mạnh.
Các triệu chứng của bệnh tiểu đường type 1 đối với trẻ nhỏ

Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh tiểu đường type 1 ở trẻ em thường phát triển nhanh chóng, trong khoảng thời gian tuần:

Tăng sự khát nước và đi tiểu thường xuyên. Khi lượng đường vượt quá tích tụ trong máu của trẻ em, chất lỏng được kéo từ các mô. Điều này có thể khát nước. Kết quả có thể uống và đi tiểu - nhiều hơn bình thường.

lúc nào cũng đói và cảm giác thèm ăn

Lúc nào cũng đói và cảm giác thèm ăn

Rất đói. Nếu không có đủ insulin để di chuyển đường vào các tế bào, cơ bắp và các cơ quan trở nên cạn kiệt năng lượng. Điều này gây nên đói dữ dội.

Sự mất trọng lượng. Mặc dù ăn nhiều hơn bình thường để làm giảm đói, có thể giảm cân - đôi khi rất nhanh. Nếu không có nguồn cung cấp năng lượng đường, các mô cơ chỉ đơn giản là giảm chất béo. Giảm cân không rõ nguyên nhân thường là triệu chứng đầu tiên được chú ý.

Mệt mỏi. Nếu đang bị tước đoạt đường cho các tế bào, có thể trở nên mệt mỏi và hôn mê.

Khó chịu hoặc hành vi bất thường. Trẻ em bị bệnh tiểu đường tuýp 1 không được chẩn đoán đột nhiên có vẻ ủ rũ hoặc dễ cáu kỉnh.

mờ mắt là dấu hiệu tiểu đường ở trẻ nhỏ

Mờ mắt là dấu hiệu bệnh tiểu đường ở trẻ nhỏ

Mờ mắt. Nếu đường máu quá cao, chất lỏng có thể được kéo ra từ các ống kính của mắt. Điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng tập trung của trẻ.

Nhiễm nấm. Nhiễm nấm sinh dục có thể là dấu hiệu đầu tiên của bệnh tiểu đường type 1 ở một bé gái.

Ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, các dấu hiệu đầu tiên của bệnh tiểu đường tuýp 1 có thể là một nhiễm trùng là nguyên nhân gây phát ban vùng tã nghiêm trọng, da nổi mẩn đỏ và mụn nước. Ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh, thờ ơ và đau bụng cũng có thể cho thấy bệnh tiểu đường tuýp 1.

Nói chuyện với bác sĩ nếu nhận thấy bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng của bệnh tiểu đường tuýp 1 - tăng sự khát nước và đi tiểu thường xuyên, đói cùng cực, giảm cân, mờ mắt hay mệt mỏi.

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ KIM ĐOAN

Hotline: 0911.478.099

Xóm Làng - Xã Đại Yên - Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội





Tăng nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường do ngồi nhiều.

Một nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Trường ĐH Leicester (Anh) cảnh báo: những phụ nữ ngồi từ 7 giờ trở lên mỗi ngày trong suốt tuần, có nguy cơ phát triển bệnh đái tháo đường type 2 hơn so với những phụ nữ vận động nhiều.

Theo báo cáo của Tạp chí Daily Mail (Anh), cuộc nghiên cứu đã kiểm tra máu của 505 đàn ông và phụ nữ tham gia, có độ tuổi từ 59 trở lên. Những người phụ nữ cho biết đã ngồi từ 4-7 giờ mỗi ngày và những người đàn ông ngồi từ 4-8 giờ mỗi ngày. Kết quả cho thấy, trong máu phụ nữ ngồi nhiều có mức cao các các loại hóa chất chỉ ra cơ thể đang phát triển bệnh đái tháo đường.
Bên cạnh đó, những người tham gia nghiên cứu còn được yêu cầu thực hiện thêm một cuộc kiểm tra nhằm đo lường mức các loại hóa chất nhất định trong máu để tìm ra mối liên quan với sự phát triển của bệnh đái tháo đường.

Phụ nữ ngồi lâu có khả năng mắc bệnh đái tháo đường cao.


Theo đó, những phụ nữ ngồi lâu nhất thường có mức cao insulin trong máu - một loại hormone giúp điều chỉnh mức đường huyết trong cơ thể. Khi mức insulin trong máu cao chứng tỏ rằng cơ thể họ đang trở nên kháng loại hormone này và bệnh đái tháo đường đang bắt đầu phát triển.
Ngoài ra, cơ thể họ cũng có mức cao loại hóa chất, như protein C-reactive, leptin, adinopectin và interleukin-6 - tất cả các loại hóa chất này được phóng thích bởi các mô mỡ ở vùng bụng, tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến các chứng viêm nguy hiểm.


Ngồi nhiều làm tăng nguy cơ bị bệnh đái tháo đường

Ngồi nhiều làm tăng nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường

Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cho biết, mối liên quan giữa việc ngồi lâu và bệnh đái tháo đường không được tìm thấy ở đàn ông.
Trong bản báo cáo về phát hiện trên, các nhà nghiên cứu cho biết, sở dĩ có sự khác biệt giữa đàn ông và phụ nữ đối với vấn đề này là do phụ nữ thường ăn quà vặt nhiều hơn đàn ông trong lúc ngồi, hoặc do đàn ông thường tham gia vào các hoạt động tăng cường sức khỏe vào các thời điểm khác nhiều hơn phụ nữ.

Các nhà nghiên cứu khẳng định: “Nghiên cứu này nhằm cung cấp thêm những chứng cứ mới nhằm chỉ ra mức giới hạn của thời gian ngồi, bất kể việc hoạt động thể chất như thế nào, đã tác động xấu đến tình trạng kháng insulin và các chứng viêm mãn tính cấp độ thấp ở phụ nữ”. Thêm một lý do nữa để tập luyện thể dục, vận động hàng ngày, tránh ngồi quá lâu sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn.

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ KIM ĐOAN

Hotline: 0911.478.099

Xóm Làng - Xã Đại Yên - Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội

Thứ Hai, 18 tháng 1, 2016

Biến chứng cơ xương khớp do tiểu đường

Ðái tháo đường là một bệnh chuyển hóa ngày càng phổ biến và gia tăng nhanh. Các biến chứng do đái tháo đường gây ra ở nhiều cơ quan trên cơ thể là điều khiến bác sĩ...

Ðái tháo đường là một bệnh chuyển hóa ngày càng phổ biến và gia tăng nhanh. Các biến chứng do đái tháo đường gây ra ở nhiều cơ quan trên cơ thể là điều khiến bác sĩ và bệnh nhân cùng lo ngại, trong đó có các biến chứng trên cơ xương khớp (CXK).

đái tháo đường và biến chứng

Bệnh nhân tiểu đường cần tập luyện, kiểm tra đường huyết thường xuyên để phòng tránh biến chứng cơ xương khớp, đặc biệt vùng bàn tay, bàn chân,...

Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) góp phần thúc đẩy bệnh ở hệ xương khớp xuất hiện sớm hơn, nặng hơn hoặc tiến triển nhanh hơn. Mặt khác, mật độ xương của bệnh nhân ĐTĐ thấp hơn 20-30% so với người bình thường. Do đó, những biến chứng của ĐTĐ có ảnh hưởng rất nhiều tới vấn đề xương khớp. Bệnh thường tiến triển âm thầm, lúc đầu người bệnh chỉ có cảm giác khó khăn khi co duỗi ngón tay cho đến khi ngón tay hoàn toàn cong gập và đau buốt. Tổn thương gây xơ hóa và co rút cũng có thể xảy ra ở bàn chân và thể hang bộ phận sinh dục nam. Những biến chứng của bệnh tiểu đường ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sống của người bệnh do những tác hại của nó đến khả năng lao động, nhu cầu sinh hoạt, cũng như về thẩm mỹ, tinh thần... Việc điều trị các bệnh cơ khớp này rất khó khăn. Các biến chứng cơ xương khớp của bệnh nhân bệnh ĐTĐ thường do tổn thương thần kinh và mạch máu kết hợp với sự suy giảm đề kháng giúp cơ thể dễ bị nhiễm khuẩn. Do tổn thương thần kinh và mạch máu làm cho người bệnh giảm cảm giác ở những vùng tổn thương nên lại càng chủ quan dẫn đến biến chứng càng nặng nề hơn.
Một số bệnh CXK ở bệnh nhân ÐTÐ

Biến chứng ở gân cơ:


Hội chứng ống cổ tay, ống cổ chân: Người bệnh có triệu chứng tê ở bàn tay hoặc bàn chân. Cảm giác tê càng tăng lên khi bệnh nhân đứng trong một số tư thế như: buông thõng tay (hay chân), gập vùng cổ tay, cổ chân trong nhiều giờ liền. Đau tăng lên khi bệnh nhân phải gấp duỗi cổ tay như cầm sách, báo, đánh máy chữ, lái xe, sử dụng dao, đũa... Hội chứng này gặp trong 20% bệnh nhân ĐTĐ.

chăm chỉ tập luyện

Bệnh nhân ĐTĐ cần chăm chỉ tập luyện để tránh biến chứng. 

Hội chứng bàn tay cứng: Hay hội chứng hạn chế vận động khớp với biểu hiện da tay bị dày lên, xơ cứng gần giống như bệnh xơ cứng bì. Hạn chế vận động khớp biểu hiện bằng các ngón tay không thể gấp và duỗi hết tầm vận động bình thường, xơ hóa các bao gân duỗi và gấp ngón tay. Ở mức độ nặng hơn, bệnh nhân không thể áp sát 2 lòng bàn tay vào nhau. Hội chứng này gặp khoảng 1/3 bệnh nhân ĐTĐ typ 1.

Hội chứng Dupuytren: Các gân gấp ở lòng bàn tay cũng dày lên do tình trạng xơ hóa, co rút (bệnh Dupuytren) khiến bàn tay và các ngón bị co rút, cong quặp lại như bàn chân chim, thường gặp ở ngón đeo nhẫn nhưng có khi lan rộng sang ngón trỏ. Nguyên nhân là do các chấn thương rất nhỏ, kín đáo, xảy ra trên người bị ÐTÐ có sẵn biến chứng mạch máu nhỏ, các tổn thương ở gân trở thành sẹo xơ và làm cho gân rút lại dần. Hội chứng này thường gặp ở 25% bệnh nhân ĐTĐ.

Hội chứng ngón tay lò xo (ngón tay cò súng): Một dạng bệnh lý khác tương tự như bệnh Dupuytren nhưng đáp ứng khá tốt với các phương pháp điều trị bảo tồn hoặc phẫu thuật là bệnh lý ngón tay cò súng (hay còn gọi là ngón tay lò xo). Đây là một biến chứng khá thường gặp do viêm bao gân gấp ngón tay. Bệnh nhân có cảm giác ngón tay như bị khóa cứng lại không thể duỗi ra bình thường được mà phải cố gắng bật mạnh ra hoặc lấy ngón tay khác bẻ ra. Ngón tay bị co gấp như hình cò súng, vì bệnh nhân không thể tự mở bung ngón tay ra một khi đã cố gắng gập vào. Lúc gấp hay mở ngón tay, bệnh nhân có cảm giác như phải vượt qua nút chặn như khi bóp cò súng.

Biến chứng ở khớp và tổ chức quanh khớp:


Hội chứng khớp vai đông cứng: Hay co rút khớp vai với triệu chứng hạn chế gần như hoàn toàn biên độ vận động của khớp vai, nhất là các động tác dạng và xoay vai. Triệu chứng đau thường nhẹ và không tương xứng khiến cho bệnh nhân hạn chế vận động. Đây là hội chứng thường gặp ở khoảng 20% bệnh ĐTĐ.

Hội chứng vai tay: Còn gọi là hội chứng đau loạn dưỡng thần kinh phản xạ (hội chứng Sudeck) có thể gặp và thường phối hợp với hội chứng đông cứng khớp vai. Người bệnh đau lan tỏa từ trên vai lan xuống đến bàn, ngón tay, đau rất nhiều kèm theo rối loạn vận mạch (tay sưng phù, da đỏ, tím...) và thiểu dưỡng cơ, teo cơ nếu ở giai đoạn muộn.

Viêm điểm bám gân vôi hóa cũng hay gặp, tỷ lệ bệnh gấp 3 lần người bình thường không mắc bệnh ĐTĐ với biểu hiện đau vai rất đột ngột, dữ dội, hạn chế vận động khớp nhiều.
Người bệnh ÐTÐ cần phòng biến chứng CXK

Bệnh ĐTĐ gây ra rất nhiều biến chứng đối với bộ máy vận động, làm ảnh hưởng đến sinh hoạt và chất lượng cuộc sống. Các biến chứng khớp của bệnh ĐTĐ rất nguy hiểm, vì vậy cần phải phòng tránh ngay từ giai đoạn đầu của bệnh.

hội chứng bàn tay cứng

Hội chứng bàn tay cứng hay gặp ở bệnh nhân đái tháo đường.

Ổn định đường huyết là yếu tố quyết định trong việc phòng ngừa các biến chứng cơ xương khớp ở bệnh nhân ĐTĐ. Có nghĩa là bệnh nhân phải kết hợp các biện pháp điều trị (thuốc, chế độ ăn uống và sinh hoạt, kiểm soát cân nặng) một cách bài bản và hiệu quả. Từ bỏ các thói quen có hại trong ăn uống, sinh hoạt, lối sống: ăn nhiều đồ ngọt, làm quá sức hoặc quá lười, vệ sinh kém, uống rượu, hút thuốc... Hãy chăm chỉ vận động, có chế độ ăn kiêng hợp lý và kiểm tra đường huyết thường xuyên để tránh gặp những biến chứng không đáng có. Tập các bài tập cho bàn tay, bàn chân, đảm bảo lượng máu cần thiết được tuần hoàn đến tay chân đầy đủ. Nếu thấy bàn tay có các biểu hiện bất thường như tê bì, khó co duỗi các ngón, sưng đau, đổi màu da... người bị bệnh ĐTĐ cần đi khám bác sĩ ngay để điều trị kịp thời.

Bàn chân cũng cần được chăm sóc một cách đặc biệt: Luôn giữ bàn chân sạch sẽ, khô ráo. Thường xuyên quan sát và kiểm tra bàn chân để kịp thời phát hiện những tổn thương dù nhỏ (nốt chai, trầy xước, sưng, đau...). Không đi chân đất dù ở trong nhà. Mang giày dép vừa vặn, êm ái, mềm mại và phù hợp. Đến bác sĩ chuyên khoa nội tiết hay khớp ngay khi phát hiện những bất thường.

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ KIM ĐOAN

Hotline: 0971.968.419

Xóm Làng - Xã Đại Yên - Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội

Cảnh giác bệnh tiểu đường trở nặng mùa đông

Vào mùa đông đường huyết của bệnh nhân đái tháo đường tăng lên vì thói quen ăn nhiều hơn và ít vận động.

Hàng trăm bệnh rình rập


Vừa vào mùa đông được mấy ngày, khoa khám bệnh của Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn đông bệnh nhân hẳn. Họ là những người đã về hưu, trong số đó có nhiều bệnh nhân tiểu đường đi khám đường huyết, kiểm tra sức khỏe định kỳ.

Bác Vũ Thị Thìn trú tại Thịnh Hào, Đống Đa, Hà Nội cho biết, bác là bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 đã 8 năm. Năm nào cũng vậy bác sợ nhất là mùa đông vì mùa đông đến cơ thể mệt mỏi, lại còn tăng huyết áp. Có năm bác phải vào viện nằm cả tuần vì tăng huyết áp và tê bì chân tay.

Năm nay vừa lạnh có vài ngày nhưng bác đã thấy mệt lắm, thở nhiều hơn. Bác Thìn kể thời tiết lạnh này là khắc tinh của người già và những người cao huyết áp như bác. Bác đi khám cùng với hai đồng nghiệp cũ, người thì mỡ máu, người thì tăng huyết áp, người thì rối loạn mạch vành và trong 3 người cùng khám có hai người có tiền sử đái tháo đường.

Tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương cũng tương tự, nhiều bệnh nhân từ tuyến tỉnh lên bệnh viện khám vì biến chứng tim mạch, huyết áp của bệnh tiểu đường. Ông Nguyễn Văn Lung đến từ Bắc Giang đang điều trị biến chứng tim mạch của tiểu đường với các triệu chứng đau tức ngực. Ông Lung cho biết bệnh tiểu đường sợ nhất mùa đông vì mùa này năm nào ông cũng phải đi viện 1 - 2 lần.
Sát thủ giết người âm thầm

Theo Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Huy Cường - Giám đốc phòng khám nội tiết số 1 ngõ 133 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội, trời lạnh sẽ làm cho huyết áp tăng lên, các biến chứng tim mạch, mạch vành, biến chứng bàn chân tăng lên. Tăng huyết áp cũng là thủ phạm gây nên tai biến tim mạch. Huyết áp quá cao có thể làm mạch máu não bị vỡ, gây ra xuất huyết não. Ở tim, huyết áp cao lâu ngày sẽ dẫn đến suy tim.

Vào mùa đông đường huyết của bệnh nhân đái tháo đường tăng lên

Vào mùa đông đường huyết của bệnh nhân đái tháo đường tăng lên 

Mạch máu bị xơ cứng, giảm khả năng đàn hồi, kèm theo huyết áp cao, độ nhớt dính của máu tăng, sự hình thành mảng xơ vữa cũng kéo theo rối loạn quá trình đông máu. Các cục máu đông được hình thành trong lòng mạch sẽ làm ứ trệ tuần hoàn, gây nên tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, hay tắc mạch chi.

Vào mùa đông đường huyết của bệnh nhân đái tháo đường tăng lên vì thói quen ăn nhiều hơn và ít vận động. Khi trời lạnh tình trạng stress tăng lên, cơ thể chống lại cái lạnh, sinh ra nhiều chất chống lại stress càng làm tăng đường huyết. Một số trường hợp hoóc-môn không đủ nhiệt phải dùng nhiều calo gây giảm đường huyết. Lúc lạnh đường máu lúc tăng, lúc giảm nên chúng ta phải quản lý đường huyết thật tốt.

Đối với bệnh nhân tiểu đường phải lưu ý giữ vệ sinh cho sức khỏe, khi đi ra ngoài mặc đủ ấm, khi ở chăn bỏ từ từ, từ trên ngực xuống dần. Trước khi rời khỏi giường nên thực hiện các động tác xoa bóp cơ thể, làm cơ thể từ trạng thái ngủ nghỉ sang trạng thái vận động bằng cách làm nóng cơ thể, mạch máu lưu thông, nếu lúc này ra khỏi nhà thì cơ thể sẽ đỡ mệt mỏi hơn, không phải dùng nhiều hormone chống lại với cái lạnh giá.

Bác sĩ Cường nhấn mạnh thêm, thói quen tập thể dục buổi sáng để không khí trong lành là quan điểm sai lầm vì không phải như thế. Mùa đông đi tập thể dục buổi sáng không tốt cho sức khỏe vì thời tiết lạnh giá khí độc thường ở dưới thấp. Nếu ta đi tập thể dục buổi sáng sớm dễ ảnh hưởng đến sức khỏe. Nên chờ ánh nắng lên khí độc bốc hơi lên cao rồi đi tập thể dục, lúc đó không khí mới thực sự trong lành.

Ngoài ra, khi gặp lạnh chúng ta có phản ứng đột ngột khiến vùng tưới máu ra ngoài co lại, giảm tưới máu trên da, gặp lạnh nhiều bị tê cóng, co mạch nên chúng ta phải khởi động để cho nóng cơ thể và mặc cho đủ ấm.

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ KIM ĐOAN

Hotline: 0971.968.419

Xóm Làng - Xã Đại Yên - Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội

Người gầy cũng bị tiểu đường

Chúng ta vẫn thường nghĩ rằng những người béo phì, thừa cân mới là đối tượng của bệnh tiểu đường. Nhưng bệnh tiểu đường không chừa một ai, những người gầy cũng có thể bị tiểu đường.

Một nghiên cứu phân tích dữ liệu từ 5 nghiên cứu bệnh tim từ đó rút ra 2600 bệnh nhân tiểu đường trên 40 tuổi. Trong đó có 283 bệnh nhân (11,2%) có mức cân nặng khi chẩn đoán bệnh tiểu đường được xếp vào nhóm cân nặng bình thường.
Sau khi loại bỏ các yếu tố nguy cơ tim mạch như hút thuốc, tăng cholesterol xấu, vòng bụng to, và tăng huyết áp. Người tiểu đường cân nặng bình thường khi chẩn đoán có nguy cơ tử vong gấp 2 lần so với nhóm bệnh nhân tiểu đường thừa cân và béo phì.


người gầy cũng có thể bị tiểu đường

Người gầy cũng có thể bị bệnh tiểu đường.

Lý do của hiện tượng này chưa hoàn toàn được biết rõ. Các nhà nghiên cứu cho rằng có thể do sự phân bố cơ bắp/mô mỡ của những người thuộc nhóm cân nặng bình thường thấp hơn so với nhóm thừa cân, béo phì.

Cơ bắp có vai trò rất quan trọng trong chuyển hóa đường. Chúng ta có khoảng 642 cơ, chiếm 17% khối lượng cơ thể. Cơ bắp sử dụng insulin và đốt đường glucose lấy nặng lượng. Mô mỡ chiếm khoảng 13% và ít năng động về mặt chuyển hóa hơn khối cơ.

Khi chúng ta già đi, khối cơ và xương giảm, tổ chức mỡ tăng lên làm gia tăng sự đề kháng insulin. Những người có cân nặng bình thường nhìn bên ngoài tuy không béo nhưng có thể phân bố lượng mô mỡ tăng lên trong nội tạng.
Những người tiểu đường khi phát hiện gầy hoặc cân nặng bình thường cần được giám sát chặt chẽ hơn.
Kết quả nghiên cứu này không có nghĩa rằng những người tiểu đường thừa cân và béo phì không cần nỗ lực giảm cân nữa. Việc giảm cân thừa ở người tiểu đường bao giờ cũng đem đến cân bằng chuyển hóa tốt hơn.


NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ KIM ĐOAN

Hotline: 0971.968.419

Xóm Làng - Xã Đại Yên - Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội


Bài thuốc chữa bệnh tiểu đường của lương y nức tiếng Hà Thành

Bài thuốc quý giúp ổn định đường huyết, đưa chỉ số đường huyết về mức bình thường khiến bệnh nhân tiểu đường có thêm niềm hi vọng, tránh được nhiều biến chứng nguy hiểm như mờ mắt, teo cơ, mệt mỏi kéo dài,...

Lương Nguyễn Thị Kim Đoan đang bốc thuốc cho các bệnh nhân

Lương Nguyễn Thị Kim Đoan đang bốc thuốc cho các bệnh nhân

Báo Người đưa tin đã có cuộc gặp gỡ với lương y Nguyễn Thị Kim Đoan và tìm hiểu về bài thuốc quý giúp chữa bệnh tiểu đường của vị lương y nức tiếng Hà Thành.
Bài thuốc quý giúp ổn định đường huyết

Gặp lương y Nguyễn Thị Kim Đoan tại Xóm Làng – xã Đại Yên – huyện Chương Mỹ - Hà Nội khi cô đang tất bật khám bệnh, kê đơn để cắt những thang thuốc quý chữa bệnh cho bệnh nhân tiểu đường khắp gần xa, nhóm phóng viên chúng tôi vừa hay có cơ hội được “mở rộng tầm mắt” khi được lương y Đoan chia sẻ những kiến thức về bệnh tiểu đường, đặc biệt là bài thuốc y học cổ truyền giúp ổn định đường huyết, đưa chỉ số đường huyết trở về mức bình thường.

Được biết, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan là cựu sinh viên trường Đại học Y Hà Nội, khóa bác sĩ đa khoa- chuyên khoa Y học cổ truyền. Không chỉ có kiến thức uyên thâm trong lĩnh vực Tây y, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan còn có niềm đam mê lớn đối với thế giới Y học cổ truyền. Tìm hiểu và trau dồi kiến thức qua các vị thảo dược quý dường như là sự yêu thích vô điều kiện của lương y Đoan. Chính nhờ vậy, qua hơn hai mươi năm kinh nghiệm, đến nay lương y Nguyễn Thị Kim Đoan còn sở hữu nhiều bài thuốc nam quý chữa được các bệnh...nổi bật hơn cả là bài thuốc cổ truyền giúp ổn định đường huyết, tránh được nhiều biến chứng khó lường như mờ mắt, teo cơ, mệt mỏi kéo dài mà bệnh nhân tiểu đường thường mắc phải.

Rất đông bệnh nhân đang ngồi chờ để được khám bệnh bốc thuốc

Rất đông bệnh nhân đang ngồi chờ để được khám bệnh bốc thuốc

Hiện tại, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan đang là trưởng khoa Đông y của một bệnh viện lớn. Lương y Đoan còn là một thành viên rất tích cực của Hội Đông y, mới đây, lương y Đoan đã được Trung ương Hội Đông y tặng bằng khen hội viên xuất sắc trong hoạt động hội 5 năm liền, giai đoạn 2010-2015. Ngoài thời gian nghỉ ngơi ngắn ngủi, lương y Đoan dành toàn bộ tâm huyết, cuộc sống của mình cho những bệnh nhân mắc tiểu đường khắp gần xa, hàng nghìn thang thuốc quý đã được lương y Đoan chuyển đến khắp mọi nơi từ Ninh Bình, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Yên Bái đến Đà Nẵng, Cần Thơ, Kiên Giang, Cà Mau,...

Nói về bệnh tiểu đường, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan cho biết. Bệnh tiểu đường có tên gọi khác là bệnh đái tháo đường, đông y gọi là chứng tiêu khát, là căn bệnh do rối loạn chuyển hóa cacbohydrat khi hoóc môn insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể. Biểu hiện của bệnh tiểu đường là mức đường trong máu luôn tăng cao, ở giai đoạn mới phát hiện người bệnh thường xuyên thấy khát nước, khô miệng, tiểu tiện nhiều lần, ăn nhiều mà lại gầy sút nhanh. Nếu bệnh nhân không biết cách điều chỉnh chế độ ăn uống, uống thuốc, rèn luyện sức khỏe thì bệnh sẽ nhanh chóng xuất hiện các biến chứng nguy hiểm như: tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim, xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, mờ mắt, đục thủy tinh thể, mù lòa, giảm tiết mồ hôi khiến da khô và ngứa, teo cơ, tê bì tứ chi, bội nhiễm vi khuẩn, mệt mỏi kéo dài,...

Lương y – Bác sĩ Nguyễn Thị Kim Đoan đang bắt mạch cho một cụ ông

Lương y – Bác sĩ Nguyễn Thị Kim Đoan đang bắt mạch cho một cụ ông

“Các biến chứng xảy ra ở bệnh nhân tiểu đường chủ yếu là do tăng đường máu sau ăn quyết định. Chính vì vậy, để làm giảm mức độ các biến chứng và làm chậm quá trình tiến triển của bệnh, cần phải kiểm soát tốt lượng đường huyết. Để kiểm soát tốt đường huyết, người bệnh phải tuân thủ chặt chẽ cả ba yếu tố: chế độ ăn uống, chế độ luyện tập và dùng thuốc”, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan cho biết.

Chia sẻ về bí quyết đã giúp hàng nghìn bệnh nhân tiểu đường ổn định được lượng đường huyết sau một thời gian ngắn, lương y Đoan cho biết bài thuốc y học cổ truyền mà cô đang sử dụng là kết tinh của một quá trình dài nghiên cứu, học hỏi từ các bài thuốc dân gian nổi tiếng. Sau đó áp dụng những kiến thức thực tế bản thân lương y Đoan có được, tiến hành phối hợp, kiểm chứng lâm sàng rất nhiều lần sau đó mới đưa vào sử dụng. “Bài thuốc của tôi có rất nhiều vị thuốc quý, đều là những thảo dược ngàn năm, có lịch sử chữa bệnh rất lâu đời như: giảo cổ lam, mướp đắng, chuối hột, trần bì, cỏ ngọt, bạch hoa xà thiệt thảo, đảng sâm, thục địa, táo nhân, xuyên khung, bạch thược,…có tác dụng làm ổn định đường huyết, giúp lượng đường trong máu trở về trạng thái bình thường sau khoảng thời gian từ 1 đến 3 tháng bệnh nhân kiên trì dùng thuốc theo chỉ định, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan cho biết.

Đồng hồ điểm 12h trưa, nhưng vẫn rất đông bệnh nhân chưa đến lượt khám

Đồng hồ điểm 12h trưa, nhưng vẫn rất đông bệnh nhân chưa đến lượt khám

Nhằm đạt được hiệu quả chữa bệnh cao nhất, lương y Đoan khuyên bệnh nhân nên điều chỉnh chế độ ăn hợp lý, dựa vào hàm lượng đường của thức ăn, đảm bảo ăn vào vừa đủ không dư thừa. Đồng thời tập thể dục đều đặn, nên chọn các môn nhẹ nhàng, không tập quá sức vì có thể sẽ gây hạ đường huyết. Người bị bệnh tiểu đường nên ăn đúng bữa, không để bị đói quá, không làm việc quá sức.

Dưới đây là 10 lời khuyên tốt nhất của lương y Nguyễn Thị Kim Đoan về chế độ ăn cho bệnh nhân tiểu đường:

1. Giữ lịch các bữa ăn đúng giờ. Chỉ ăn thịt tối đa (trong giới hạn cho phép) trong 2 bữa, các bữa còn lại nên bổ sung nhiều rau và các sản phẩm ngũ cốc.
2. Loại bỏ các thức ăn nhiều mỡ. Sẽ rất có lợi nếu ăn nhiều thức ăn có ít năng lượng như rau, nấm khô, dưa chuột…
3. Không được bỏ bữa, ngay cả khi không muốn ăn.
4. Làm mọi việc để gây cảm giác ngon miệng.
5. Ăn chậm, nhai kỹ.
6. Dù ngon miệng cũng không ăn quá nhiều.
7. Chế biến thức ăn dưới dạng luộc và nấu chín là chính, không rán, chiên, dùng mỡ động vật.
8. Khi cần phải ăn kiêng và hạn chế số lượng, cần phải giảm thức ăn một cách từ từ, theo thời gian. Không ăn kiêng một cách đột ngột sẽ có tác động xấu đến đường huyết. Khi đã đạt được mức yêu cầu cần duy trì chế độ ăn kiêng một cách kiên nhẫn, không được tăng, giảm tuỳ ý.
9. Chế độ ăn cần tuân thủ các nguyên tắc: - Thức ăn đa dạng, nhiều thành phần. - Ăn đủ để có trọng lượng vừa phải. - Hạn chế ăn chất béo, đặc biệt là mỡ động vật. - Ăn một lượng vừa phải chất xơ. - Hạn chế ăn mặn. - Tránh các đồ uống có rượu.
10. Nên có bữa ăn phụ trước khi đi ngủ. Có thể chỉ cần một ly sữa hay một lát dưa hấu.

NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ KIM ĐOAN

Hotline: 0911.478.099

Xóm Làng - Xã Đại Yên - Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội

Bài thuốc chữa bệnh tiểu đường của lương y Nguyễn Thị Kim Đoan

Bài thuốc trị bệnh của vị lương y Hà thành mang lại niềm hi vọng cho nhiều bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường.

Lương y đang khám bệnh cho bệnh nhân

Lương y đang khám bệnh cho bệnh nhân

Với giảo cổ lam, mướp đắng, chuối hột, cỏ ngọt, bạch hoa xà thiệt thảo, đảng sâm, thục địa, táo nhân, xuyên khung, bạch thược, trần bì,…kết hợp với một số thảo dược ngàn năm, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan trú tại Xóm Làng – xã Đại Yên – huyện Chương Mỹ - Hà Nội đang là người nắm giữ bài thuốc quý giúp ổn định đường huyết, đưa chỉ số đường huyết về mức bình thường khiến bệnh nhân tiểu đường có thêm niềm hi vọng, tránh được nhiều biến chứng nguy hiểm như mờ mắt, teo cơ, mệt
 mỏi kéo dài,..

Lương Nguyễn Thị Kim Đoan đang bốc thuốc cho các bệnh nhân

Lương Nguyễn Thị Kim Đoan đang bốc thuốc cho các bệnh nhân

Bài thuốc quý giúp ổn định đường huyết


Gặp lương y Nguyễn Thị Kim Đoan tại Xóm Làng – xã Đại Yên – huyện Chương Mỹ - Hà Nội khi cô đang tất bật khám bệnh, kê đơn để cắt những thang thuốc quý chữa bệnh cho bệnh nhân tiểu đường khắp gần xa, nhóm phóng viên chúng tôi vừa hay có cơ hội được “mở rộng tầm mắt” khi được lương y Đoan chia sẻ những kiến thức về bệnh tiểu đường, đặc biệt là bài thuốc y học cổ truyền giúp ổn định đường huyết, đưa chỉ số đường huyết trở về mức bình thường.

Được biết, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan là cựu sinh viên trường Đại học Y Hà Nội, khóa bác sĩ đa khoa- chuyên khoa Y học cổ truyền. Không chỉ có kiến thức uyên thâm trong lĩnh vực Tây y, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan còn có niềm đam mê lớn đối với thế giới Y học cổ truyền. Tìm hiểu và trau dồi kiến thức qua các vị thảo dược quý dường như là sự yêu thích vô điều kiện của lương y Đoan. Chính nhờ vậy, qua hơn hai mươi năm kinh nghiệm, đến nay lương y Nguyễn Thị Kim Đoan còn sở hữu nhiều bài thuốc nam quý chữa được các bệnh...nổi bật hơn cả là bài thuốc cổ truyền giúp ổn định đường huyết, tránh được nhiều biến chứng khó lường như mờ mắt, teo cơ, mệt mỏi kéo dài mà bệnh nhân tiểu đường thường mắc phải.

  Rất đông bệnh nhân đang ngồi chờ để được khám bệnh bốc thuốc

Rất đông bệnh nhân đang ngồi chờ để được khám bệnh bốc thuốc

Hiện tại, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan đang là trưởng khoa Đông y của một bệnh viện lớn. Lương y Đoan còn là một thành viên rất tích cực của Hội Đông y, mới đây, lương y Đoan đã được Trung ương Hội Đông y tặng bằng khen hội viên xuất sắc trong hoạt động hội 5 năm liền, giai đoạn 2010-2015. Ngoài thời gian nghỉ ngơi ngắn ngủi, lương y Đoan dành toàn bộ tâm huyết, cuộc sống của mình cho những bệnh nhân mắc tiểu đường khắp gần xa, hàng nghìn thang thuốc quý đã được lương y Đoan chuyển đến khắp mọi nơi từ Ninh Bình, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Yên Bái đến Đà Nẵng, Cần Thơ, Kiên Giang, Cà Mau,...

Nói về bệnh tiểu đường, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan cho biết. Bệnh tiểu đường có tên gọi khác là bệnh đái tháo đường, đông y gọi là chứng tiêu khát, là căn bệnh do rối loạn chuyển hóa cacbohydrat khi hoóc môn insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể. Biểu hiện của bệnh tiểu đường là mức đường trong máu luôn tăng cao, ở giai đoạn mới phát hiện người bệnh thường xuyên thấy khát nước, khô miệng, tiểu tiện nhiều lần, ăn nhiều mà lại gầy sút nhanh. Nếu bệnh nhân không biết cách điều chỉnh chế độ ăn uống, uống thuốc, rèn luyện sức khỏe thì bệnh sẽ nhanh chóng xuất hiện các biến chứng nguy hiểm như: tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim, xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, mờ mắt, đục thủy tinh thể, mù lòa, giảm tiết mồ hôi khiến da khô và ngứa, teo cơ, tê bì tứ chi, bội nhiễm vi khuẩn, mệt mỏi kéo dài,...

  Lương y – Bác sĩ Nguyễn Thị Kim Đoan đang bắt mạch cho một cụ ông

Lương y – Bác sĩ Nguyễn Thị Kim Đoan đang bắt mạch cho một cụ ông

“Các biến chứng xảy ra ở bệnh nhân tiểu đường chủ yếu là do tăng đường máu sau ăn quyết định. Chính vì vậy, để làm giảm mức độ các biến chứng và làm chậm quá trình tiến triển của bệnh, cần phải kiểm soát tốt lượng đường huyết. Để kiểm soát tốt đường huyết, người bệnh phải tuân thủ chặt chẽ cả ba yếu tố: chế độ ăn uống, chế độ luyện tập và dùng thuốc”, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan cho biết.

Chia sẻ về bí quyết đã giúp hàng nghìn bệnh nhân tiểu đường ổn định được lượng đường huyết sau một thời gian ngắn, lương y Đoan cho biết bài thuốc y học cổ truyền mà cô đang sử dụng là kết tinh của một quá trình dài nghiên cứu, học hỏi từ các bài thuốc dân gian nổi tiếng. Sau đó áp dụng những kiến thức thực tế bản thân lương y Đoan có được, tiến hành phối hợp, kiểm chứng lâm sàng rất nhiều lần sau đó mới đưa vào sử dụng. “Bài thuốc của tôi có rất nhiều vị thuốc quý, đều là những thảo dược ngàn năm, có lịch sử chữa bệnh rất lâu đời như: giảo cổ lam, mướp đắng, chuối hột, trần bì, cỏ ngọt, bạch hoa xà thiệt thảo, đảng sâm, thục địa, táo nhân, xuyên khung, bạch thược,…có tác dụng làm ổn định đường huyết, giúp lượng đường trong máu trở về trạng thái bình thường sau khoảng thời gian từ 1 đến 3 tháng bệnh nhân kiên trì dùng thuốc theo chỉ định, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan cho biết.

  Đồng hồ điểm 12h trưa, nhưng vẫn rất đông bệnh nhân chưa đến lượt khám

Đồng hồ điểm 12h trưa, nhưng vẫn rất đông bệnh nhân chưa đến lượt khám

Nhằm đạt được hiệu quả chữa bệnh cao nhất, lương y Đoan khuyên bệnh nhân nên điều chỉnh chế độ ăn hợp lý, dựa vào hàm lượng đường của thức ăn, đảm bảo ăn vào vừa đủ không dư thừa. Đồng thời tập thể dục đều đặn, nên chọn các môn nhẹ nhàng, không tập quá sức vì có thể sẽ gây hạ đường huyết. Người bị bệnh tiểu đường nên ăn đúng bữa, không để bị đói quá, không làm việc quá sức.

Bệnh nhân tiểu đường ổn định đường huyết sau một thời gian ngắn dùng thuốc


Gặp chúng tôi tại phòng khám của lương y Nguyễn Thị Kim Đoan,chị Nguyễn Thị Tâm cho biết, “Tôi bị tiểu đường tuýp 2 cách đây 3 năm, tôi vẫn uống thuốc hạ đường huyết, ăn cơm gạo lứt, đi bộ đều đặn 60 phút mỗi ngày. Tuy nhiên gần đây tôi thường xuyên có dấu hiệu mệt mỏi, chóng mặt, mờ mắt. Được nghe một người bạn từng bị tiểu đường nói rằng cô ấy đã khỏe lên nhiều sau khi dùng thuốc nam của lương y Đoan nên tôi tìm đến đây”.

Cùng chờ đợi với chị Tâm, bác Trần Văn Hùng cho biết, vợ bác cũng bị tiểu đường tuyp 2 cách đây 10 năm, gia đình bác đã tốn rất nhiều tiền để duy trì tiêm insulin cho bác gái. “Thấy chữa bằng thuốc tây tốn kém mà sức khỏe vẫn đi xuống nên các con tôi gợi ý nên kết hợp phương pháp chữa bệnh bằng y học cổ truyền xem sao”. Được biết, sau hai tháng uống thuốc, lượng đường huyết trong máu của bác gái trước và sau ăn đã duy trì ở mức ổn định 6-6,5mmol/l. Hiện tượng chóng mặt, mệt mỏi, mờ mắt cũng giảm dần. “Giá một tháng uống thuốc nam chỉ bằng giá vài ngày dùng thuốc ở Bệnh viện mà được về nhà điều trị, đỡ tốn kém, tiết kiệm được nhiều chi phí khác, quan trọng nhất là thuốc rất hiệu quả. Từ ngày bà nhà tôi khỏe lại, cả nhà tôi ai cũng phấn khởi hẳn”, bác Hùng nói thêm.

Cầm kết quả xét nghiệm đường huyết trên tay, bác Nguyễn Minh Ngọc (48 tuổi, Hà Giang) cho biết bác vừa từ bệnh viện E về thẳng phòng khám của lương y Nguyễn Thị Kim Đoan. “ Tôi bị tiểu đường hơn chục năm nay, lượng đường trong máu lúc tăng lúc giảm. Cách đây 3 tháng, tôi làm xét nghiệm phát hiện lượng đường tăng gần 20, tôi lo quá. Con gái tôi đọc trên báo thấy có bài viết về lương y Đoan chữa bệnh tiểu đường bằng thuốc nam nên quyết định làm xong xét nghiệm thì mang kết quả xét nghiệm đến cho cô Đoan cắt thuốc xem sao. Tôi uống thuốc được 2 tháng rồi, giờ lượng đường huyết đã trở về mức ổn định từ 5,8- 6,6 mmol/l”, giọng phấn khởi, bác Ngọc lớn tiếng chia sẻ như để những người đến khám xung quanh yên tâm hơn.

Mặc dù đến từ sáng sớm nhưng đến tận xế chiều chúng tôi vẫn chưa có một buổi nói chuyện đúng nghĩa với lương y Nguyễn Thị Kim Đoan vì bệnh nhân tiểu đường liên tục ra vào. Không nản lòng, chúng tôi chuyển hướng ghi chép thực tế và xin phép lương y Đoan được lắng nghe cách lương y khám bệnh, tư vấn, bắt mạch và cắt thuốc cho người bị tiểu đường. Có lẽ, chúng tôi đã không chọn sai phương pháp vì sau một ngày ngắn ngủi, mỗi cá nhân trong đoàn đều thu hoạch được kho kiến thức liên quan đến tiểu đường vô cùng phong phú, phục vụ hữu ích cho những chuyên đề sâu ở lần đăng bài tiếp theo.
Điều ấn tượng khiến nhóm chúng tôi ai nấy đều xúc động và bội phục vị nữ lương y giản dị chính là tấm lòng tận tâm với người bệnh. “Tôi sợ nhất cảm giác bất lực không giúp được gì cho bệnh nhân của mình. Chỉ có cách luôn trau dồi kinh nghiệm, hết lòng với công việc mới giúp tôi cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc vì giúp đỡ được nhiều người thoát khỏi đau đớn, mệt mỏi của bệnh tật”, lương y Đoan chia sẻ.

Chúng tôi đã phần nào hiểu được tại sao một người phụ nữ giản dị, có hình thức không mấy nổi bật lại được nhiều bệnh nhân yêu quý, kính trọng đến vậy. Chính bởi vẻ đẹp từ tấm lòng yêu thương bệnh nhân, vẻ đẹp từ tâm hồn đã thuyết phục được lòng người. Cầu chúc lương y Nguyễn Thị Kim Đoan luôn dồi dào sức khỏe và nhiều nhiệt huyết để cống hiến cho đời, cho người nhiều hơn nữa.

Dưới đây là 10 lời khuyên tốt nhất của lương y Nguyễn Thị Kim Đoan về chế độ ăn cho bệnh nhân tiểu đường:

1. Giữ lịch các bữa ăn đúng giờ. Chỉ ăn thịt tối đa (trong giới hạn cho phép) trong 2 bữa, các bữa còn lại nên bổ sung nhiều rau và các sản phẩm ngũ cốc.
2. Loại bỏ các thức ăn nhiều mỡ. Sẽ rất có lợi nếu ăn nhiều thức ăn có ít năng lượng như rau, nấm khô, dưa chuột…
3. Không được bỏ bữa, ngay cả khi không muốn ăn.
4. Làm mọi việc để gây cảm giác ngon miệng.
5. Ăn chậm, nhai kỹ.
6. Dù ngon miệng cũng không ăn quá nhiều.
7. Chế biến thức ăn dưới dạng luộc và nấu chín là chính, không rán, chiên, dùng mỡ động vật.
8. Khi cần phải ăn kiêng và hạn chế số lượng, cần phải giảm thức ăn một cách từ từ, theo thời gian. Không ăn kiêng một cách đột ngột sẽ có tác động xấu đến đường huyết. Khi đã đạt được mức yêu cầu cần duy trì chế độ ăn kiêng một cách kiên nhẫn, không được tăng, giảm tuỳ ý.
9. Chế độ ăn cần tuân thủ các nguyên tắc: - Thức ăn đa dạng, nhiều thành phần. - Ăn đủ để có trọng lượng vừa phải. - Hạn chế ăn chất béo, đặc biệt là mỡ động vật. - Ăn một lượng vừa phải chất xơ. - Hạn chế ăn mặn. - Tránh các đồ uống có rượu.
10. Nên có bữa ăn phụ trước khi đi ngủ. Có thể chỉ cần một ly sữa hay một lát dưa hấu.


Theo báo nguoiduatin.vn


NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ KIM ĐOAN

Hotline: 0911.478.099

Xóm Làng - Xã Đại Yên - Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội

Bài thuốc chữa bệnh tiểu đường cho hàng trăm người

Bài thuốc trị bệnh của vị lương y Hà thành mang lại niềm hi vọng cho nhiều bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường.

Lương Nguyễn Thị Kim Đoan đang bốc thuốc cho các bệnh nhân

Lương Nguyễn Thị Kim Đoan đang bốc thuốc cho các bệnh nhân

Với giảo cổ lam, mướp đắng, chuối hột, cỏ ngọt, bạch hoa xà thiệt thảo, đảng sâm, thục địa, táo nhân, xuyên khung, bạch thược, trần bì,…kết hợp với một số thảo dược ngàn năm, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan trú tại Xóm Làng – xã Đại Yên – huyện Chương Mỹ - Hà Nội đang là người nắm giữ bài thuốc quý giúp ổn định đường huyết, đưa chỉ số đường huyết về mức bình thường khiến bệnh nhân tiểu đường có thêm niềm hi vọng, tránh được nhiều biến chứng nguy hiểm như mờ mắt, teo cơ, mệt mỏi kéo dài,... 

Bài thuốc quý giúp ổn định đường huyết


Gặp lương y Nguyễn Thị Kim Đoan tại Xóm Làng – xã Đại Yên – huyện Chương Mỹ - Hà Nội khi cô đang tất bật khám bệnh, kê đơn để cắt những thang thuốc quý chữa bệnh cho bệnh nhân tiểu đường khắp gần xa, nhóm phóng viên chúng tôi vừa hay có cơ hội được “mở rộng tầm mắt” khi được lương y Đoan chia sẻ những kiến thức về bệnh tiểu đường, đặc biệt là bài thuốc y học cổ truyền giúp ổn định đường huyết, đưa chỉ số đường huyết trở về mức bình thường.

Được biết, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan là cựu sinh viên trường Đại học Y Hà Nội, khóa bác sĩ đa khoa- chuyên khoa Y học cổ truyền. Không chỉ có kiến thức uyên thâm trong lĩnh vực Tây y, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan còn có niềm đam mê lớn đối với thế giới Y học cổ truyền. Tìm hiểu và trau dồi kiến thức qua các vị thảo dược quý dường như là sự yêu thích vô điều kiện của lương y Đoan. Chính nhờ vậy, qua hơn hai mươi năm kinh nghiệm, đến nay lương y Nguyễn Thị Kim Đoan còn sở hữu nhiều bài thuốc nam quý chữa được các bệnh...nổi bật hơn cả là bài thuốc cổ truyền giúp ổn định đường huyết, tránh được nhiều biến chứng khó lường như mờ mắt, teo cơ, mệt mỏi kéo dài mà bệnh nhân mắc phải.

Rất đông bệnh nhân đang ngồi chờ để được khám bệnh bốc thuốc

Rất đông bệnh nhân đang ngồi chờ để được khám bệnh bốc thuốc

Hiện tại, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan đang là trưởng khoa Đông y của một bệnh viện lớn. Lương y Đoan còn là một thành viên rất tích cực của Hội Đông y, mới đây, lương y Đoan đã được Trung ương Hội Đông y tặng bằng khen hội viên xuất sắc trong hoạt động hội 5 năm liền, giai đoạn 2010-2015. Ngoài thời gian nghỉ ngơi ngắn ngủi, lương y Đoan dành toàn bộ tâm huyết, cuộc sống của mình cho những bệnh nhân mắc tiểu đường khắp gần xa, hàng nghìn thang thuốc quý đã được lương y Đoan chuyển đến khắp mọi nơi từ Ninh Bình, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Yên Bái đến Đà Nẵng, Cần Thơ, Kiên Giang, Cà Mau,...

Nói về bệnh tiểu đường, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan cho biết. Bệnh tiểu đường có tên gọi khác là bệnh đái tháo đường, đông y gọi là chứng tiêu khát, là căn bệnh do rối loạn chuyển hóa cacbohydrat khi hoóc môn insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong cơ thể. Biểu hiện của bệnh tiểu đường là mức đường trong máu luôn tăng cao, ở giai đoạn mới phát hiện người bệnh thường xuyên thấy khát nước, khô miệng, tiểu tiện nhiều lần, ăn nhiều mà lại gầy sút nhanh. Nếu bệnh nhân không biết cách điều chỉnh chế độ ăn uống, uống thuốc, rèn luyện sức khỏe thì bệnh sẽ nhanh chóng xuất hiện các biến chứng nguy hiểm như: tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim, xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, mờ mắt, đục thủy tinh thể, mù lòa, giảm tiết mồ hôi khiến da khô và ngứa, teo cơ, tê bì tứ chi, bội nhiễm vi khuẩn, mệt mỏi kéo dài,...

  Lương y – Bác sĩ Nguyễn Thị Kim Đoan đang bắt mạch cho một cụ ông

Lương y – Bác sĩ Nguyễn Thị Kim Đoan đang bắt mạch cho một cụ ông

“Các biến chứng xảy ra ở bệnh nhân tiểu đường chủ yếu là do tăng đường máu sau ăn quyết định. Chính vì vậy, để làm giảm mức độ các biến chứng và làm chậm quá trình tiến triển của bệnh, cần phải kiểm soát tốt lượng đường huyết. Để kiểm soát tốt đường huyết, người bệnh phải tuân thủ chặt chẽ cả ba yếu tố: chế độ ăn uống, chế độ luyện tập và dùng thuốc”, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan cho biết.

Chia sẻ về bí quyết đã giúp hàng nghìn bệnh nhân tiểu đường ổn định được lượng đường huyết sau một thời gian ngắn, lương y Đoan cho biết bài thuốc y học cổ truyền mà cô đang sử dụng là kết tinh của một quá trình dài nghiên cứu, học hỏi từ các bài thuốc dân gian nổi tiếng. Sau đó áp dụng những kiến thức thực tế bản thân lương y Đoan có được, tiến hành phối hợp, kiểm chứng lâm sàng rất nhiều lần sau đó mới đưa vào sử dụng. “Bài thuốc của tôi có rất nhiều vị thuốc quý, đều là những thảo dược ngàn năm, có lịch sử chữa bệnh rất lâu đời như: giảo cổ lam, mướp đắng, chuối hột, trần bì, cỏ ngọt, bạch hoa xà thiệt thảo, đảng sâm, thục địa, táo nhân, xuyên khung, bạch thược,…có tác dụng làm ổn định đường huyết, giúp lượng đường trong máu trở về trạng thái bình thường sau khoảng thời gian từ 1 đến 3 tháng bệnh nhân kiên trì dùng thuốc theo chỉ định, lương y Nguyễn Thị Kim Đoan cho biết.

  Đồng hồ điểm 12h trưa, nhưng vẫn rất đông bệnh nhân chưa đến lượt khám

Đồng hồ điểm 12h trưa, nhưng vẫn rất đông bệnh nhân chưa đến lượt khám

Nhằm đạt được hiệu quả chữa bệnh cao nhất, lương y Đoan khuyên bệnh nhân nên điều chỉnh chế độ ăn hợp lý, dựa vào hàm lượng đường của thức ăn, đảm bảo ăn vào vừa đủ không dư thừa. Đồng thời tập thể dục đều đặn, nên chọn các môn nhẹ nhàng, không tập quá sức vì có thể sẽ gây hạ đường huyết. Người bị bệnh tiểu đường nên ăn đúng bữa, không để bị đói quá, không làm việc quá sức.

Bệnh nhân tiểu đường ổn định đường huyết sau một thời gian ngắn dùng thuốc


Gặp chúng tôi tại phòng khám của lương y Nguyễn Thị Kim Đoan,chị Nguyễn Thị Tâm cho biết, “Tôi bị tiểu đường tuýp 2 cách đây 3 năm, tôi vẫn uống thuốc hạ đường huyết, ăn cơm gạo lứt, đi bộ đều đặn 60 phút mỗi ngày. Tuy nhiên gần đây tôi thường xuyên có dấu hiệu mệt mỏi, chóng mặt, mờ mắt. Được nghe một người bạn từng bị tiểu đường nói rằng cô ấy đã khỏe lên nhiều sau khi dùng thuốc nam của lương y Đoan nên tôi tìm đến đây”.

Cùng chờ đợi với chị Tâm, bác Trần Văn Hùng cho biết, vợ bác cũng bị tiểu đường tuyp 2 cách đây 10 năm, gia đình bác đã tốn rất nhiều tiền để duy trì tiêm insulin cho bác gái. “Thấy chữa bằng thuốc tây tốn kém mà sức khỏe vẫn đi xuống nên các con tôi gợi ý nên kết hợp phương pháp chữa bệnh bằng y học cổ truyền xem sao”. Được biết, sau hai tháng uống thuốc, lượng đường huyết trong máu của bác gái trước và sau ăn đã duy trì ở mức ổn định 6-6,5mmol/l. Hiện tượng chóng mặt, mệt mỏi, mờ mắt cũng giảm dần. “Giá một tháng uống thuốc nam chỉ bằng giá vài ngày dùng thuốc ở Bệnh viện mà được về nhà điều trị, đỡ tốn kém, tiết kiệm được nhiều chi phí khác, quan trọng nhất là thuốc rất hiệu quả. Từ ngày bà nhà tôi khỏe lại, cả nhà tôi ai cũng phấn khởi hẳn”, bác Hùng nói thêm.

Cầm kết quả xét nghiệm đường huyết trên tay, bác Nguyễn Minh Ngọc (48 tuổi, Hà Giang) cho biết bác vừa từ bệnh viện E về thẳng phòng khám của lương y Nguyễn Thị Kim Đoan. “ Tôi bị tiểu đường hơn chục năm nay, lượng đường trong máu lúc tăng lúc giảm. Cách đây 3 tháng, tôi làm xét nghiệm phát hiện lượng đường tăng gần 20, tôi lo quá. Con gái tôi đọc trên báo thấy có bài viết về lương y Đoan chữa bệnh tiểu đường bằng thuốc nam nên quyết định làm xong xét nghiệm thì mang kết quả xét nghiệm đến cho cô Đoan cắt thuốc xem sao. Tôi uống thuốc được 2 tháng rồi, giờ lượng đường huyết đã trở về mức ổn định từ 5,8- 6,6 mmol/l”, giọng phấn khởi, bác Ngọc lớn tiếng chia sẻ như để những người đến khám xung quanh yên tâm hơn.

Mặc dù đến từ sáng sớm nhưng đến tận xế chiều chúng tôi vẫn chưa có một buổi nói chuyện đúng nghĩa với lương y Nguyễn Thị Kim Đoan vì bệnh nhân tiểu đường liên tục ra vào. Không nản lòng, chúng tôi chuyển hướng ghi chép thực tế và xin phép lương y Đoan được lắng nghe cách lương y khám bệnh, tư vấn, bắt mạch và cắt thuốc cho người bị tiểu đường. Có lẽ, chúng tôi đã không chọn sai phương pháp vì sau một ngày ngắn ngủi, mỗi cá nhân trong đoàn đều thu hoạch được kho kiến thức liên quan đến tiểu đường vô cùng phong phú, phục vụ hữu ích cho những chuyên đề sâu ở lần đăng bài tiếp theo.
Điều ấn tượng khiến nhóm chúng tôi ai nấy đều xúc động và bội phục vị nữ lương y giản dị chính là tấm lòng tận tâm với người bệnh. “Tôi sợ nhất cảm giác bất lực không giúp được gì cho bệnh nhân của mình. Chỉ có cách luôn trau dồi kinh nghiệm, hết lòng với công việc mới giúp tôi cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc vì giúp đỡ được nhiều người thoát khỏi đau đớn, mệt mỏi của bệnh tật”, lương y Đoan chia sẻ.

Chúng tôi đã phần nào hiểu được tại sao một người phụ nữ giản dị, có hình thức không mấy nổi bật lại được nhiều bệnh nhân yêu quý, kính trọng đến vậy. Chính bởi vẻ đẹp từ tấm lòng yêu thương bệnh nhân, vẻ đẹp từ tâm hồn đã thuyết phục được lòng người. Cầu chúc lương y Nguyễn Thị Kim Đoan luôn dồi dào sức khỏe và nhiều nhiệt huyết để cống hiến cho đời, cho người nhiều hơn nữa.

Dưới đây là 10 lời khuyên tốt nhất của lương y Nguyễn Thị Kim Đoan về chế độ ăn cho bệnh nhân tiểu đường:

1. Giữ lịch các bữa ăn đúng giờ. Chỉ ăn thịt tối đa (trong giới hạn cho phép) trong 2 bữa, các bữa còn lại nên bổ sung nhiều rau và các sản phẩm ngũ cốc.
2. Loại bỏ các thức ăn nhiều mỡ. Sẽ rất có lợi nếu ăn nhiều thức ăn có ít năng lượng như rau, nấm khô, dưa chuột…
3. Không được bỏ bữa, ngay cả khi không muốn ăn.
4. Làm mọi việc để gây cảm giác ngon miệng.
5. Ăn chậm, nhai kỹ.
6. Dù ngon miệng cũng không ăn quá nhiều.
7. Chế biến thức ăn dưới dạng luộc và nấu chín là chính, không rán, chiên, dùng mỡ động vật.
8. Khi cần phải ăn kiêng và hạn chế số lượng, cần phải giảm thức ăn một cách từ từ, theo thời gian. Không ăn kiêng một cách đột ngột sẽ có tác động xấu đến đường huyết. Khi đã đạt được mức yêu cầu cần duy trì chế độ ăn kiêng một cách kiên nhẫn, không được tăng, giảm tuỳ ý.
9. Chế độ ăn cần tuân thủ các nguyên tắc: - Thức ăn đa dạng, nhiều thành phần. - Ăn đủ để có trọng lượng vừa phải. - Hạn chế ăn chất béo, đặc biệt là mỡ động vật. - Ăn một lượng vừa phải chất xơ. - Hạn chế ăn mặn. - Tránh các đồ uống có rượu.
10. Nên có bữa ăn phụ trước khi đi ngủ. Có thể chỉ cần một ly sữa hay một lát dưa hấu.


Theo báo vietbao.vn



NHÀ THUỐC ĐÔNG Y GIA TRUYỀN

LƯƠNG Y: NGUYỄN THỊ KIM ĐOAN

Hotline: 0911.478.099

Xóm Làng - Xã Đại Yên - Huyện Chương Mỹ - TP Hà Nội